Điểm mặt 5 sai lầm khi sử dụng máy sấy quần áo

Điểm mặt 5 sai lầm khi sử dụng máy sấy quần áo

Điểm mặt 5 sai lầm khi sử dụng máy sấy quần áo đây là 5 lỗi cơ bản mà chúng ta thường hay mắc phải không chỉ ảnh hưởng tới tuổi thọ của chiếc máy mà còn là hư hỏng chất liệu, độ bền và nét đẹp của quần áo, thậm chí có thể dẫn tới chập cháy, rỏ rỉ điện. Điều đó làm bạn lo lắng và không biết làm thế nào để khắc phục được tình trạng trên. Bên cạnh đó là sản phẩm bạn mua có đảm bảo hàng chính hãng, chất lượng tốt và an toàn không. Máy sấy quần áo thật sự cần thiết không thể thiếu cho mọi gia đình nhất là trong ngày mưa nồm kéo dài mà không biết mua tủ sấy quần áo loại nào tốt? ở đâu?

Thứ nhất: Không phân loại máy sấy quần áo trước khi cho vào tủ sấy quần áo

Phân loại quần áo trước khi cho vào tủ sấy quần áo
Phân loại quần áo trước khi cho vào tủ sấy quần áo

Phần lớn người tiêu dùng không có thói quen phân loại quần áo trước khi cho vào máy sấy điều này có thể gây ảnh hưởng tới độ bền và thậm chí là hư hỏng quần áo của bạn. Mọi người đều biết là quần áo có độ dày mỏng, chất liệu khác nhau, vì vậy mà các mẹ dựa vào đó để tùy chỉnh và lựa chọn nhiệt độ sấy sao cho phù hợp.

Các chuyên gia cũng khuyến cáo với người tiêu dùng đối với chất kiệu vải khác nhau thì nên điều chỉnh nhiệt độ sấy khác nhau như vậy sẽ giúp quần áo nhanh khô và bền lâu hơn, không gây bất ký ảnh hưởng gì tới chất lượng của quần áo. Trường hợp cho tất cả quần áo vào sấy cùng nhiệt độ 60 – 70 độ C thì kết quả chắc bạn cũng đoán trước được. Những chiếc quần áo bò, kaki dày dặn mà khô thì nhưng chiếc quần áo chất liệu mỏng như nhung lụa, lanh sẽ bị nhăn nhúm, nhão ra và có thể không mặc được nữa. Lời khuyên của các chuyên gia là nên phân loại quần áo rõ ràng từng loại có độ dày mỏng.

Nếu gia đình bạn đang  sử dụng chiếc máy sấy quần áo dạng tủ vải như: máy sấy quần áo panasonic HD 882F  khung inox 2 tầng có điều khiển, máy sấy quần áo Holtashi Nhật Bản khung inox gấp 2 tầng có điều khiểntủ sấy quần áo Bamboo Thái Lam khung inox 2 tầng có điều khiển,… thì đều có 3 chế độ sấy, quần áo ấm, dày thì nên chọn chế độ sấy nóng 60 – 70 độ C, còn chất liệu mỏng và không chịu được nhiệt nên để chế độ sấy bình thường(40 – 50 độ C) hoặc sấy mát chỉ 30 độ C.

Thứ 2: Quần áo vừa sấy khô lấy ra sử dụng ngay

Để quần áo trong tủ sấy quần áo 3 - 5 phút hãy sử dụng
Để quần áo trong tủ sấy quần áo 3 – 5 phút hãy sử dụng

Theo thói quan của chúng ta khi quần áo vừa được sấy khô là đem ra mặc liền, điều đó đi trái lại với nguyên tắc sử dụng của nhà sản xuất là nên để quần áo từ 3 – 5 phút hãy sử dụng. Vì quần áo được sấy trong khô bằng nhiệt độ trong một thời gian rất ngắn, lúc này các liên kết trong vải bị giãn ra và kém hơn nên khi mặc ngay thì độ nhăn của vải sẽ cao. Chính vì vậy nên để quần áo nguội trong thời gian 3 -5 phút  hoặc điều chỉnh sang chế gió mát là bạn sử dụng được

Thứ ba:  Sấy quần áo có dầu mỡ, kẹo cao su hay các vật nhọn bằng kim loại

Một số trong chúng ta từng gặp phải vấn đề hỏng máy sấy, gập chập điện, mùi khét ám vào quần áo mà nguyên nhân chính các bạn không biết nên cho nhưng quần áo có dính dầu mỡ, kẹo cao su hay chiếc đinh kim loại cho vào tủ sấy quần áo sẽ sảy ra các trường hợp như sau: trong quá trình sấy các vật kim loại có thể rớ ra ngoài làm hỏng máy, các chất dầu mỡ gặp với nhiệt độ sấy khô cao có thể gây cháy nổ rất nguy hiểm, kẹo cao su khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ chảy ra gây mùi khét ám vào quần áo. Vậy nên các bạn cần lưu tâm hơn về những vấn đề này, kiểm tra quần áo trước khi cho vào sấy

Thứ tư: Quần áo đang còn nhỏ giọt cho vào tủ sấy

Thật là tại hại khi các mẹ chọ quần áo vừa mới giặt xong đang còn nhỏ nước sẽ làm ướt sản nhà nếu đi không cẩn thận rất dễ bị trượt chân ngã, máy đang hoạt động mà bị nước vào có thể gây cháy máy và nhiễm điện, đây là tình huống rất nguy hiểm đối với người dùng. Khuyên các mẹ nên để quần áo đã vắt kỹ ráo nước rôi mới cho vào tủ sấy

Thứ năm: Phơi quần áo quá khối lượng cho phép

Chú ý khối lượng của máy sấy quần áo
Chú ý khối lượng của máy sấy quần áo

Nhiều người dồn dập đồ vào sấy một lúc gây nên tình trạng quá tải so với mức quy định của nhà sản xuất như máy sấy quần áo tủ tròn tối đa là 10kg thì bạn cho sấy tới 20 kg thì hỏi sao quần áo sấy rất lâu khô, các thanh treo có thể bị gãy do quá sức chịu của nó. Nếu quần áo nhiều thì chi làm nhiều mẽ để sấy hoặc tốt hơn hết là mua tủ sấy quần áo khung inox 2 tầng có khối lượng sấy gần gấp đôi tủ tròn.

Bài viết đã nêu 5 sai lầm và cách khác phục  mà người tiêu dùng thường mắc phải khi sử dụng máy sấy quần áo với mong muốn các độc giả khi sử dụng sẽ không mắc phải những sai lầm này nữa và hãy chia sẻ ngay bài viết bổ ích này tới cho mọi người nhé.

Tham khảo bài viết hay tại đây: Các mẹ “phát ốm” vì trời mưa nồm kéo dài

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lên đầu trang